Thursday, June 21, 2012

CUỘC ĐỜI CHÌM NỔI CỦA NHÀ BÁO ĐẦU TIÊN Ở VN




Nhiều bạn trẻ ở Hà Nội luôn tin rằng những chuyện "báo chí, văn học, chính trị, nghệ thuật...phải là người Miền Bắc làm còn Miền Nam chỉ làm kinh tế". Thế nhưng lịch sử đã cho thấy rằng người Miền Nam luôn luôn đi trước. Những nhân sỹ Miền Nam bắt tay vào làm báo, viết văn, nghệ thuật, kinh tế và kể cả làm cách mạng trước xa những người Miền Bắc. Gần đây đọc một số tài liệu về "Nhóm Nguyễn Ái Quốc" mới thấy các cụ Nguyễn An Ninh, Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền.. thực sự là những nhà cách mạng, yêu nước nồng nàn, tha thiết với quê hương và Nam Kỳ là mảnh đất các Ông hoạt động. Dù không được công bố rộng rãi, Petrus Trương Vĩnh Ký là một nhà cách mạng văn hóa, đi trước và ảnh hưởng sâu sắc đến nhóm "Nguyễn Ái Quốc" sau này.
------------------------------


 CUC ĐI CHÌM NỔI CA NHÀ BÁO ĐU TIÊN VIT NAM 

Nhà báo đu tiên ca Vit Nam là ông Trương Vĩnh Ký (1837-1898). Ông s dng thành tho 26 ngoi ng, là mt hc gi ln nghiên cu nhiu lĩnh vc ni tiếng v ngôn ng được xem là nhà Vit ng hc li lc và được xếp vào hàng “Thế gii thp bát văn hào” là tác gi ca hàng nghìn bài báo và sách.


Theo lch s báo chí Vit Nam, t báo Quc ng đu tiên ca nước ta do E Doteau thông ngôn ca Soái Ph Nam Kỳ làm ch bút, đó là t  ”Gia Đnh báo”. S đu tiên ra ngày 15-4-1865, mi tháng báo ra mt s. Đến năm 1869, Thng Đc Nam Kỳ giao cho ông Trương Vĩnh Ký làm giám đc, ông Huỳnh Tnh Ca làm ch bút. Ni dung ca báo gm hai phn. Phn công v đăng các ngh đnh thông tư ca Pháp. Phn tp v đăng tin trong nước, ch yếu là tin Nam Kì…

Trương Vĩnh Ký được coi là người đt nn móng cho báo chí quc ng Vit Nam, gn lin vi t Gia Đnh báo. Cho đến nay, các tác phm báo chí mà ông đ li vn không h li thi mà tiếp tc phát huy ý nghĩa và sc mnh.

Tui thơ đy biến c

Trương Vĩnh Ký sinh tp Cái Mơn, xã Vĩnh Thành, tng Minh Lý, huyn Tân Minh, ph Hoàng An, tnh Vĩnh Long (nay thuc huyn Ch Lách, Bến Tre), tên lúc mi sinh là Trương Chánh Ký, t Sĩ Ti, theo đo Thiên chúa giáo nên có tên thánh là Jean Baptiste Pétrus (gi tt là Pétrus), là con th ba ca lãnh binh Trương Chánh Thi và bà Nguyn Th Châu. Năm lên 3 tui, thân ph ông được triu đình c đi s sang Cao Miên ri mt. Nh m tn to nuôi nng, lên 5 tui Trương Vĩnh Ký được đi hc ch Hán ti Cái Mơn. Năm 9 tui, ông được linh mc Tám đem v nuôi, khi ông Tám mt, hai nhà truyn giáo người Pháp thy ông va thông minh va chăm hc nên đem v trường dòng  Cái Nhum dy ch Latinh. Năm 1848, Pétrus Ký sang hc ti Chng vin Pinhalu  Phnôm Pênh (Campuchia).

Năm 1851, trường này chn 3 hc sinh xut sc, trong đó có Pétrus Ký đ cp hc bng đi du hc ti Chng vin Giáo hoàng  Penang (Malaysia), chuyên đào to các tu sĩ. Năm 21 tui (1858), ch còn mt năm na là tt nghip đ chu chc linh mc thì Trương Vĩnh Ký phi v nước chu tang m. Khi tr v quê hương, cũng là lúc thc dân Pháp đem quân sang xâm chiếm Vit Nam, vì thế vic cm đo Công giáo cũng din ra gay gt hơn.

Không du hc na, cũng không th  li quê nhà, Trương Vĩnh Ký lên Sài Gòn, tá túc ti nhà v giám mc người Pháp Lefèbrie và được gii thiu làm thông ngôn. T đây bt đu chng đường Trương Vĩnh Ký tr thành nhà giáo, nhà báo, nhà văn ca Vit Nam. ông thông tho 26 ngôn ng và là mt trong 18 văn hào thế gii ca thế k XIX.

Tuy cuc đi ca ông tri qua nhiu biến c, song ông đã đ li cho đi hơn 100 tác phm rt có giá tr v các lĩnh vc văn hc, lch s, đa lý, t đin và dch thut.

Nhà báo tài ba

Ni tiếng là thn đng, hiếu hc, ngay t bé Trương Vĩnh Ký đã thông tho ch Hán và quc ng nên năm 1863, ông làm phiên dch cho phái đoàn nhà Nguyn sang Pháp thương lượng chuc ba tnh min Đông. V nước, ông tham gia hot đng xã hi mnh m. Năm 1886, Trương Vĩnh Ký cng tác vi Toàn quyn Paul Bert và có lúc dy tiếng Pháp cho vua Đng Khánh. Ít lâu sau, ông chán nn rút khi chính trường, chuyên tâm vào vic nghiên cu khoa hc nhân văn và ngôn ng.

Bng trí tu uyên bác, năng lc cm nhn và sáng to cao, làm vic nhanh và nhy bén, Trương Vĩnh Ký đã viết hơn 100 b sách và hàng nghìn bài viết gm nhiu th loi, nhiu ngành khoa hc khiến ai cũng phi kinh ngc. Là nhà ngôn ng đu tiên ca Vit Nam, Trương Vĩnh Ký rt coi trng, tin tưởng và phn đu cho tiếng Vit, đưa nó thành mt ngôn ng ph biến, mang đm bn sc văn hóa dân tc. Vi lĩnh vc văn hc quc ng, ông là mt trong s ít người tiên phong, ch trương thiết lp câu văn xuôi vi tiếng An Nam ròng, câu văn trơn tut như nói…

Ông cũng là mt trong nhng nhà dch thut đu tiên, ni tiếng vi vic dch các tác phm tiếng Hán, tiếng Pháp sang tiếng Vit nhưng đáng nói nht là vai trò quan trng ca Trương Vĩnh Ký trong lch s báo chí nước nhà. ông đã thành lp và làm tng biên tp t báo quc ng đu tiên, đng thi là cây bút ch cht ca nhiu t báo khác. Nhiu chuyên gia đánh giá, Trương Vĩnh Ký đã đt nn móng và dc sc phát trin báo chí Vit Nam theo hướng toàn din, rng ln v quy mô, cht ch v kết cu, đa dng v phong cách và thun tin, gn gũi, hoà đng v phương thc tiếp cn bn đc.

Trong lĩnh vc văn hóa, Trương Vĩnh Ký đã chng t có kiến thc uyên bác v nhiu mt, không ch trong khoa hc xã hi mà c trong khoa hc t nhiên. Đc bit v hot đng sưu tm, biên kho, phiên âm, phiên dch, ông đt nhng thành tu đáng k. ông dch sách ch Hán, phiên ra ch quc ng nhng bn c văn Vit Nam như Truyn Kiu, Lc Vân Tiên, Phan Trn, Gia hun ca, Lc súc tranh công,…

By nhiêu cũng đ thy ông có mt năng lc làm vic phi thường. Trong khong thi gian 40 năm (1858 – 1898), Trương Vĩnh Ký đã đ li cho đi 118 tác phm, bao gm sách nghiên cu, sưu tm, dch, phiên âm, trong đó có hàng chc quyn sách viết bng Pháp văn.  bui đu giao thoa gia hai nn văn hóa Tây phương và Đông phương ti Vit Nam, mt s nghip đ s như thế qu là hiếm có. J.Bouchot, mt hc gi Pháp đã gi ông là “mt nhà bác hc duy nh Đông Dương”.

 nước ta, mt s nhà nghiên cu đã đánh giá khá cao nhng cng hiến ca ông. Nguyn Văn T tóm tt s nghip ca Trương Vĩnh Ký trong 3 tiếng: “Bác hc, Tâm thut, Khiêm tn” và trong li ta cun Trương Vĩnh Ký ca Lê Thanh, ông cho rng h Trương là “mt nhà lp ngôn bt h, mt tay c phách trong văn hc, đã ni tiếng là mt nhà sư phm”. Vũ Ngc Phan trong tp Nhà văn hin đi đã viết: “Trương Vĩnh Ký thit là mt nhà bác hc. Ông không nhng là mt nhà văn, mt nhà viết s, mt nhà dch thut mà còn là mt người gii v ngôn ng”.

Tuy thế, Trương Vĩnh Ký cũng không được hưởng vinh hoa, phú quý hay danh vng vì có nhiu ý kiến phê phán, buc ti h Trương đã cng tác vi thc dân, phn li T quc. Ông đã mượn câu cách ngôn Latinh: “ vi h mà không theo h” đ bin minh cho vic nhn li làm thông ngôn cho Pháp.

Ước nguyn cui đi

Ông mt ngày 1/9/1898 ti Sài Gòn, th 62 tui. Nhng năm gn đây, mt s công trình nghiên cu v Trương Vĩnh Ký liên tc được đăng ti trên các tp chí hoc in thành sách, th hin mt quan đim lch s khách quan, mt cách nhìn bình tĩnh và khoa hc hơn v hc gi này.

Ngày nay, nm gia trung tâm TP. H Chí Minh có mt di tích được xây dng đã hơn 100 năm, đang xung cp trm trng. Đó là khu m phn ca “thp bát văn hào” ca thế gii thế k XIX: hc gi Trương Vĩnh Ký. M ông được xây dng ngay ti sinh phn ca dòng h, nơi có hơn 50 ngôi m. Bên cnh khu m là ngôi nhà c vi kiến trúc ba gian hai chái truyn thng, bên trong treo bnh chp c nhà h Trương trong ngày chôn ct Trương Vĩnh Ký. Trên nóc nhà còn khc dòng ch ghi thi gian xây dng ngôi nhà: “December 1889”.

Theo con cháu c Trương hin vn còn sinh sng ti đây, ngôi nhà này do đích thân c Trương Vĩnh Ký ch huy xây dng. Đây cũng là nơi c sng và làm vic nhng ngày cui đi. Trong mt tác phm biên kho v Trương Vĩnh Ký, ông Phan Th Lang có viết: “Khu lăng m Trương Vĩnh Ký là công trình kiến trúc đc đáo ca Sài Gòn xưa.  đây có s kết hp hài hòa gia các trường phái kiến trúc Đông – Tây, kim – c. Cng vào lăng m được xây theo kiến trúc đình, chùa phương Đông vi cng Tam quan. Nhưng trên nóc cng li gn mt cây thp giá, gia cng khc hàng ch Latinh: “Miseremini mei saltem vos acimic mei” (Xin hãy thương tôi, ít ra là nhng bn hu ca tôi) như mước nguyn cui đi ca hc gi h Trương”.

(Theo Kinh tế nông thôn)

2 comments:

  1. Phan Văn Trường quê ở đâu? Nguyễn Thế Truyền quê ở đâu? Chữ quốc ngữ đúng là được phổ biến rộng rãi đầu tiên ở Nam Kỳ nhưng phải đến khi ra Bắc thì nó mới đạt được những thành tựu với phong trào thơ Mới và nhóm Tự Lực Văn Đoàn. "Nhiều bạn trẻ HN" nghĩ như vậy cũng không phải là không có cơ sở đâu!

    ReplyDelete
  2. Anonymous10:21 AM

    Nữa, bạn meo_beo lại ăn thua rồi. Bài viết giúp người đọc hiểu thêm về lịch sử báo chí Việt Nam bạn ơi.

    ReplyDelete